Ngành xây dựng tiếng anh là gì?
Ngành xây dựng tiếng anh là gì, ngành xây dựng bao gồm những ngành nghề nào có thể học, người học cần những phẩm chất và kỹ năng cần thiết nào. Chúng ta sẽ cùng aloxaydung tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây bạn nhé!
Ngành xây dựng tiếng anh là gì?
Ngành xây dựng tiếng anh là gì không khó trả lời. Theo đó, “ngành xây dựng” trong tiếng anh là “Construction industry”. Ngành xây dựng bao gồm rất nhiều yếu tố liên quan khác nữa mà người học cần phải có sự hiểu biết thêm. Có thể kể đến một số từ ngữ tiếng anh chuyên ngành ngành xây dựng dưới đây, bạn đọc có thể tham khảo:
• Architecture: kiến trúc
• Architectural: thuộc về kiến trúc
• Apprentice: người học việc
• Building site: công trường xây dựng
• Basement of tamped (rammed) concrete móng làm bằng cách đổ bê tông
• Bricklayer’s labourer: thợ phụ nề
• Brick wall: tường gạch
• Brick: gạch
• Bag of cement: bao xi măng
• Bricklayer: thợ nề
• Cover (boards) for the staircase: tấm che lồng cầu thang
• Carcase: khung sườn nhà
• Concrete floor: sàn bê tông
• Cellar window: các bậc cầu thang bên ngoài tầng hầm
• Concrete base course: cửa sổ tầng hầm
• Culvert: ống dây điện ngầm; cống
• Contractor : nhà thầu
• Carpenter: thợ mộc
• Craftsman: nghệ nhân
• Chemical engineer: kỹ sư hóa
• Civil engineer : kỹ sư xây dựng dân dụng
• Construction engineer : kỹ sư xây dựng
• Construction group : đội xây dựng
• Consultant : tư vấn
• Contracting officer’s representative: đại diện viên chức quản lý hợp đồng
• Contracting officer : viên chức quản lý hợp đồng
• Drainage system : hệ thống thoát nước
• Drainage: thoát nước
• Electricity : điện
• Electrical : thuộc về điện
• Electrician : thợ điện
• Electrical engineer : kỹ sư điện
• Guard board : tấm chắn, tấm bảo vệ
• Ground floor : tầng trệt
• Hollow block wall : tường xây bằng gạch lỗ
• Heating system : hệ thống sưởi
• Heavy equipment : thiết bị thi công
• Interior decoration : trang trí nội thất
• Jamb : thanh đứng khuôn cửa
• Ledger : gióng ngang ở giàn giáo
• Landscape : xây dựng vườn hoa
• Lintel (window head): rầm đỡ cửa sổ hoặc cửa ra vào
• Mechanics: cơ khí, cơ khí học
• M&E: Điện – Nước
• Mortar trough : chậu vữa
• Mate : thợ phụ
• Mechanical engineer : kỹ sư cơ khí
• Owner: chủ đầu tư
• Owner’s representative : đại diện chủ đầu tư
• Officer in charge of safe and hygiene: người phụ trách vệ sinh an toàn lao động và môi trường
• Power: điện (nói về năng lượng)
• Plumbing system : hệ thống cấp nước
• Putlog (putlock): thanh giàn giáo
• Platform railing : lan can/tay vịn sàn (bảo hộ lao động)
• Plank platform : sàn lát ván
• Plants and equipment : xưởng và thiết bị
• Plasterer: thợ hồ
• Plumber: thợ ống nước
• People on site : nhân viên ở công trường
• Quality engineer : kỹ sư đảm bảo chất lượng
• Quantity surveyor : dự toán viên
• Soil boring : khoan đất
• Structural : thuộc về kết cấu
• Structure : kết cấu
• Storm-water: nước mưa
• Sewerage : hệ thống ống cống
• Sewer : ống cống
• Sewage: nước thải trong cống
• Soil investigation: thăm dò địa chất
• Specialized trade : chuyên ngành
• Scaffolding joint with : giàn giáo liên hợp
• Scaffold pole (scaffold standard): cọc giàn giáo
• Supervisor : giám sát
• Site engineer : kỹ sư công trường
• Site manager : trưởng công trình
• Structural engineer: kỹ sư kết cấu
• Sanitary engineer: kỹ sư cấp nước
• Soil engineer : kỹ sư địa chất
• Storekeeper: thủ kho
• Surveyor: trắc đạt viên, khảo sát viên
• Steel-fixer: thợ sắt
• Scaffolder : thợ giàn giáo
• Sub-contractor : nhà thầu phụ
• Triangulation : phép đạc tam giác
• Water supply system : hệ thống cấp nước
• Work platform: bục kê để xây
• Window ledge: ngưỡng (bậu) cửa sổ
• Welder: thợ hàn
• Worker: công nhân
Một số ngành phổ biến trong ngành xây dựng
Một số ngề nghiệp phổ biến trong ngành xây dựng bạn có thể tham khảo hiện nay là:
• Kiến trúc sư
• Kỹ sư cơ học đất và địa kỹ thuật công trình
• Kỹ sư kết cấu công trình
• Kỹ sư vật liệu xây dựng
• Kỹ sư giao thông công trình
• Kỹ sư điện, nước và thiết bị kỹ thuật
• Kỹ sư âm thanh, chiếu sáng, vật lý kiến trúc và cây xanh cho công trình xây dựng
• Kỹ sư lắp máy và cơ khí xây dựng
• Người quản lý dự án xây dựng.
Học ngành xây dựng cần có phẩm chất gì?
Nhu cầu thiếu hụt nguồn nhân sự trong ngành xây dựng hiện nay đang rất cao, cùng với đó là sự phát triển của xã hội nên nhiều bạn trẻ chọn các ngành nghề trong khối ngành xây dựng để phát triển nghề nghiệp.
Đây là ngành học đòi hỏi sự sáng tạo, kết hợp giữa kỹ thuật, công nghệ, văn hóa, nghệ thuật nên người học cần phải hội tụ nhiều phẩm chất cần thiết. Ngành xây dựng cũng có những đặc thù riêng của nó, làm gì cũng phải kiên trì mới thành công được. Muốn học tốt ngành xây dựng chưa phải là tất cả mà còn phải có duyên, tận tình, tận tụy với công việc mới có thành quả, muốn vậy không chỉ giỏi các môn khoa học tự nhiên, đặc biệt là toán và lý học thì bạn cần phải có sự hiểu biết về kiến thức lịch sử, địa lý. Vốn văn hóa sâu rộng, khả năng sáng tạo và tổ chức, khả năng giao tiếp,… sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thổi hồn nên một tác phẩm vừa có tính thẩm mỹ, vừa phù hợp với vị trí địa lý lại mang đến hiệu quả sử dụng cao.
Để trang bị đầy đủ, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết để phục vụ công việc, bạn cần lựa chọn đơn vị đào tạo uy tín, chất lượng để học tập, rèn luyện. Hiện nay có rất nhiều Trường học, cơ sở giáo dục chuyên đào tạo các nghề nghiệp trong khối ngành xây dựng. Trước khi quyết định lựa chọn đơn vị nào, bạn cần có sự tìm hiểu và xác định chắc chắn. Chúc bạn thành công!
Theo Bình An/aloxaydung.com
Nguồn: https://aloxaydung.com/nganh-xay-dung-tieng-anh-la-gi.html